Loại củ đen sì là ”thần dược” ngừa uпg thư nhưng lại “tối kỵ” với người bệnh này

Loại củ đen sì là ”thần dược” ngừa uпg thư nhưng lại “tối kỵ” với người bệnh này
Loại củ đen sì là ”thần dược” ngừa uпg thư nhưng lại “tối kỵ” với người bệnh này

Sở hữu khả năng hỗ trợ phòng ngừa ung thư đáng kinh ngạc, nhưng loại củ màu đen bí ẩn này tiềm ẩn nguy hiểm khôn lường cho người bệnh thận.

Theo đông y thì tỏi có vị cay, tính ôn, giúp thanh nhiệt giải độc, sát khuẩn, chữa khí hư, đầy bụng, đờm ho… tuy nhiên ăn nhiều tỏi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ăn tỏi đen nhiều sẽ gây kích ứng hoặc làm tổn thương hệ tiêu hóa khiến các bộ phận tiêu hóa gặp nhiều vấn đề. Cũng có những cơ địa do không ăn được được tỏi nên hệ tiêu hóa dễ gây ra các triệu chứng ợ nóng, đầy hơi, khó chịu. Nếu ăn phải tỏi bị lên mầm, để lâu sẽ không tốt cho sức khỏe thậm chí bị ngộ độc khi ăn. Người dùng có thể cảm thấy khó chịu trong dạ dày thậm chí ngộ độc tỏi dẫn đến tử vong.

Ăn nhiều tỏi sẽ làm gan làm việc nhiều hơn, căng thẳng hơn làm ảnh hưởng đến mắt, gan, thận và một số bệnh khác. Do đó để tránh gặp những tình trạng trên thì có những người không nên ăn tỏi đen.

Ăn nhiều tỏi sẽ làm gan làm việc nhiều hơn, căng thẳng hơn làm ảnh hưởng đến mắt, gan, thận và một số bệnh khác.

Người bị bệnh thận 

Những người mắc bệnh thận cần hạn chế thực phẩm có tính cay nóng, mà tỏi đen lại nằm trong những số đó. Vì thế, việc sử dụng tỏi đen có thể gây ra tác dụng phụ đối với những người mắc các bệnh lý liên quan đến thận.

Bài viết liên quan  Gia lai: Người đàn ông không may tuvong vì bị chó c-ắn từ 2 năm trước

Người bị bệnh về gan

Một số thành phần của tỏi đen khi vào đến dạ dày và ruột thì gây kích thích mạnh, ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Khi đó gan sẽ phải làm việc căng thẳng hơn bình thường. Người bị bệnh về gan là một trong những người không nên ăn tỏi đen đầu tiên. Người bệnh sẽ rất dễ bị buồn nôn và mệt mỏi. Tỏi có chứa các thành phần dễ bay hơi sẽ làm giảm lượng hemoglobin dẫn đến thiếu máu và gây nhiều bất lợi cho việc điều trị bệnh gan. Ngoài ra khi cơ thể thiếu máu sẽ dẫn đến tình trạng suy nhược rất dễ mắc nhiều chứng bệnh khác.

Người bị huyết áp thấp

Tỏi đen được coi là một phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân cao huyết áp bằng cách giãn mạch máu và làm giảm áp lực trong mạch máu. Tuy nhiên, những người có huyết áp thấp không nên sử dụng tỏi đen. Sử dụng tỏi đen có thể gây khó chịu, buồn nôn và ảnh hưởng đến dạ dày.

Người bị bệnh về mắt

Theo Đông y thì ăn nhiều tỏi đen trong thời gian dài sẽ làm tổn thương đến mắt và gan làm suy giảm thị lực. Do đó những người mắc bệnh về mắt, thiếu máu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ thì không nên ăn quá nhiều tỏi.

Những người đang gặp vấn đề về tiêu hóa

Bài viết liên quan  Trị tóc bạc sớm nhờ công thức nhuộm đen bằng khế chua và khoai tây rẻ như cho!

Những người đang gặp vấn đề về tiêu hóa, đặc biệt là người bị tiêu chảy nên tránh sử dụng tỏi đen. Việc sử dụng tỏi đen trong trường hợp tiêu chảy có thể làm trầm trọng tình trạng bệnh, gây tổn thương niêm mạc dạ dày và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Trong trường hợp xấu nhất có thể gây xuất huyết dạ dày, viêm loét và các biến chứng khác.

Những người đang gặp vấn đề về tiêu hóa, đặc biệt là người bị tiêu chảy nên tránh sử dụng tỏi đen.

Người có sức đề kháng yếu

Tuy tỏi đen có thể hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, thanh nhiệt giải độc nhưng ăn nhiueuef sẽ tiếu hóa khí của cơ thể. Thậm chí nếu ăn quá nhiều sẽ tiêu hao năng lượng sinh nóng, sinh đờm. Do đó người có thể trạng yếu không nên ăn tỏi đen.

Phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai thường khá nhạy cảm, đặc biệt là về thân nhiệt. Bởi thế, không nên bổ sung các loại dược liệu có tính nóng vào chế độ ăn uống. Ngoài ra, một số hoạt chất của tỏi đen có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu có sự giám sát của bác sĩ thì phụ nữ mang thai vẫn có thể sử dụng tỏi đen ở mức độ an toàn. Thông thường, trong thời kỳ mang thai, phụ nữ nên sử dụng tối đa 1 củ tỏi đen mỗi ngày.

Bài viết liên quan  Lật xuồng, phó chủ tịch xã bị nước cuốn t.ử von.g

Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi

Trẻ em dưới 2 tuổi chưa hoàn thiện về hệ tiêu hóa, việc sử dụng tỏi đen có thể gây rối loạn và mất cân bằng hệ vi sinh. Chưa kể, tỏi đen còn có khả năng kích thích và tạo áp lực lên một số cơ quan nội tạng.

Ăn tỏi đen thế nào cho đúng?

Mỗi ngày, bạn có thể ăn một đến ba củ tỏi đen cô đơn, tương đương 3 – 5 gram. Lưu ý, khi ăn, bạn nên nhai kỹ để các thành phần phát huy công dụng, đồng thời không nên dùng quá liều lượng vì có thể gây những phản ứng ngược và tác dụng phụ.

Nên dùng 2-3 củ tỏi đen mỗi ngày, người già thì nên sử dụng 1-2 củ.

Tỏi đen có thể dùng theo các cách sau:

– Ăn trực tiếp: Nên dùng 2-3 củ tỏi đen mỗi ngày, người già thì nên sử dụng 1-2 củ. Nên ăn riêng thay vì ăn cùng những món khác, vì tỏi đen có thể phản ứng với gia vị, tạo ra những tác dụng phụ không mong muốn.

– Ngâm rượu: Tốt nhất là dùng rượu nếp nguyên chất, uống mỗi ngày một lần, mỗi lần 50 ml.

– Ngâm với mật ong: Tỏi đen khi kết hợp với mật ong sẽ có tác dụng rất mạnh, đặc biệt là ở trẻ em có bệnh do thay đổi thời tiết.

Theo doisongphapluat.nguoiduatin.vn Copy link

Link bài gốc Lấy link https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/loai-cu-en-si-la-than-duoc-ngua-ung-thu-nhung-lai-toi-ky-voi-nguoi-benh-than-a527903.html